Sâu răng gây hôi miệng: Cách khắc phục triệt để bệnh lý
Một trong những bệnh lý răng miệng thường gặp ở nhiều người là sâu răng. Bên cạnh hiện tượng sâu răng gây ăn mòn răng khiến người bệnh đau đớn, khó chịu, tình trạng sâu răng hôi miệng là nỗi ám ảnh kinh hoàng và ảnh hưởng đến rất nhiều đến sức khỏe và tâm lý người bệnh. Làm sao để khắc phục sâu răng gây hôi miệng hiệu quả và an toàn?
Dưới đây là những thông tin mà KAIYEN muốn chia sẻ đến bạn giúp bạn sớm sở hữu một sức khỏe răng miệng mạnh khỏe toàn diện và thoát khỏi nỗi ám ảnh hôi miệng sâu răng.
Nguyên do khiến sâu răng bị hôi miệng
Đối với bệnh lý sâu răng bị hôi miệng, có rất nhiều nguyên nhân có thể kể đến như do người bệnh có thói quen sử dụng rượu bia, thuốc lá hay người bệnh bị khô miệng hoặc cách vệ sinh răng miệng kém. Một trong số đó đều có khả năng tác động đến hiện tượng sâu răng gây hôi miệng ám ảnh nhiều bệnh nhân.
Bệnh lý sâu răng khiến hơi thở khó chịu và có mùi hôi là do quá trình phát triển nhanh chóng của vi khuẩn phá hủy men răng, hình thành các lỗ sâu tại mặt nhai của răng, kẽ răng hoặc thậm chí còn lan rộng ở khu vực nướu, lưỡi. Nghiêm trọng hơn, chúng còn có khả năng tấn công vào tủy răng gây nên tình trạng viêm, chết tủy và dẫn đến tình trạng đau nhức đi kèm với hôi miệng sâu răng.
Trong trường hợp sâu răng gây hôi miệng, người bệnh cần điều trị kịp thời là khi tình trạng phát tán mạnh gây biến chứng viêm tủy cần thực hiện lấy tủy răng rồi trám răng. Tuy nhiên, nhiều trường hợp sâu răng sau điều trị bằng trám răng vẫn khiến tình trạng hôi miệng sâu răng tiếp diễn.
Sâu răng bị hôi miệng sau điều trị vẫn tái diễn là do vật liệu trám không tương thích với răng thật nên tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn trú ngụ, ẩn náu bên dưới.
Sâu răng gây hôi miệng ảnh hưởng đến sức khỏe ra sao?
Sâu răng bị hôi miệng hay những trường hợp tác động dẫn đến hiện tượng hôi miệng thường gây nên ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý người bệnh. Nhiều người bệnh chia sẻ bị ám ảnh bởi chứng hôi miệng sâu răng khiến họ rất ngại khi phải giao tiếp gần với những người xung quanh trong đời sống thường ngày.
Đặc biệt, nhiều người bệnh còn hạn chế tối đa và xa cách mọi người vì lo lắng giao tiếp sẽ khiến người đối diện phát hiện ra bệnh lý răng miệng của mình. Điều này sẽ khiến họ bị ảnh hưởng vô cùng lớn đến tâm lý cũng như mối quan hệ xã hội đời thường.
Bên cạnh đó, không chỉ sâu răng gây hôi miệng mà đây còn có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý răng miệng và sức khỏe cơ thể bị ảnh hưởng như viêm nướu, viêm nha chu hay các bệnh lý về dạ dày, gan, thận,... Do đó, nếu bạn gặp phải bất kỳ triệu chứng nào khác thường ngoài sâu răng hôi miệng hãy thăm khám bác sĩ để được phát hiện và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm. Bạn có thể tham khảo thêm: Sâu răng có nguy hiểm không với các tác hại chi tiết.
Điều trị tình trạng sâu răng bị hôi miệng hiệu quả
1. Khắc phục hôi miệng sâu răng bằng nước muối
Việc hình thành thói quen ngậm và súc miệng nước muối loãng mỗi ngày sẽ giúp người bệnh cải thiện được tình trạng sâu răng bị hôi miệng hiệu quả đáng kể. Điều này được lý giải là do muối có khả năng kháng viêm và ngăn ngừa vi khuẩn vô cùng hiệu quả.
Do đó, bạn hãy sử dụng nước muối mỗi ngày để súc miệng từ 2 đến 3 lần sau mỗi bữa ăn. Nhờ vậy, bạn không chỉ ngăn ngừa được tình trạng sâu răng bị hôi miệng phát triển mà còn mang lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe như phòng ngừa tình trạng viêm họng, giảm viêm loét và giảm đau răng.
Bên cạnh đó, việc súc miệng bằng nước súc miệng cũng giúp hơi thở thơm mát hơn và ngăn ngừa được tình trạng hôi miệng sâu răng vô cùng hiệu quả.
2. Tránh để miệng bị khô
Một trong những cách khắc phục tình trạng sâu răng hôi miệng hiệu quả và đơn giảnchính là từ nước bọt của bạn. Nước bọt có khả năng làm sạch răng miệng và giúp loại bỏ vi khuẩn gây sâu răng hôi miệng. Do đó, người bệnh nên tránh để răng miệng bị khô cùng hạn chế hút thuốc và uống nhiều nước.
Điều này giúp hạn chế vi khuẩn gây hôi miệng phát triển nhanh chóng và giảm tình trạng sâu răng hôi miệng ám ảnh người bệnh. Đồng thời, bạn cũng có thể nhai kẹo cao su hoặc ngậm kẹo không đường để kích thích tuyến nước bọt.
3. Chăm sóc và vệ sinh răng miệng đúng cách
Một trong những mấu chốt nguyên do gây ra vấn đề hôi miệng sâu răng là do việc vệ sinh răng miệng sai cách thường gặp phổ biến ở nhiều người bệnh bị sâu răng. Do đó, để khắc phục tình trạng này, bạn cần chải răng đúng cách theo vòng tròn và chiều dọc theo thân răng.
Khắc phục tình trạng sâu răng hôi miệng triệt để, người bệnh cần đánh răng ít nhất hai lần mỗi ngày mỗi buổi sáng và trước đi ngủ, cẩn thận hơn, bạn có thể vệ sinh sau mỗi bữa ăn, Đồng thời, bạn hãy kết hợp việc sử dụng chỉ nha khoa và các dụng cụ nha khoa làm sạch kẽ răng và thức ăn thừa sau khi ăn.
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, người bệnh nên thăm khám và kiểm tra răng miệng định kỳ để bảo vệ răng và sớm khắc phục những bệnh lý răng miệng. Hơn nữa, thực hiện lấy cao răng định kỳ 6 tháng một lần để ngăn ngừa các tác nhân gây sâu răng bị hôi miệng.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện kỹ thuật chăm sóc răng miệng và điều trị triệt để bệnh lý sâu răng. Răng sâu nặng có phải nhổ không, điều trị răng sâu lồi thịt như thế nào sẽ được bác sĩ kiểm tra và đánh giá dựa trên tình trạng răng miệng ở mỗi người.
Nếu bạn đang quan tâm đến các dịch vụ thăm khám để điều trị sâu răng mà bạn vẫn chưa biết phương pháp nào phù hợp với mình, bạn hãy trải nghiệm dịch vụ tại Nha khoa Quốc tế KAIYEN để được bác sĩ chuyên môn cao thăm khám nhé!
Bạn đừng ngần ngại mà liên hệ với nha khoa KAIYEN – địa chỉ nha khoa được nhiều người bệnh lựa chọn để được đội ngũ bác sĩ kinh nghiệm và được đào tạo tại nước ngoài để sở hữu sức khỏe răng miệng toàn diện.
THÔNG TIN NHA KHOA QUỐC TẾ KAIYEN
- Facebook: https://www.facebook.com/nhakhoakaiyenclinic
- Hotline: 0813336666
- Địa chỉ: 99 Trần Não, phường An Khánh, Thành phố Thủ Đức, Hồ Chí Minh.
Tham vấn: Chuyên gia BS Nha Khoa KAIYEN
Đặt lịch hẹn

Mỗi lần đánh răng bao lâu là đủ? Lời khuyên từ chuyên gia

Răng ngắn phải làm sao? Cách khắc phục hiệu quả

Sâu chân răng: Nguyên nhân và cách phòng ngừa hiệu quả

Khi nào cần cắt kẽ răng trong chỉnh nha? Quy trình thực hiện
